Chuyển đến nội dung chính

Giuđa Ítcariốt – Wikipedia tiếng Việt


Giuđa (bên phải) rời khỏi bữa ăn tối, theo tranh của Carl Bloch vẽ cuối thế kỷ 19.

Giuđa Ítcariốt (Judas Iscariot, tiếng Do Thái: יהודה איש־קריות‎, Yehudah, Yəhûḏāh ʾΚ-qəriyyôṯ, chết năm 30-33 sau Công Nguyên) theo Tân Ước,là một trong mười hai tông đồ đầu tiên của Giêsu, và con trai của Simon. Trong nhóm mười hai, ông được biết như là người giữ "túi tiền" (tiếng Hy Lạp: γλωσσόκομον),[1] nhưng ông nổi tiếng đến với vai trò phản bội Giêsu và nộp ông cho các chức sắc Do Thái.[2] Tên của ông thường được sử dụng đồng nghĩa với sự phản bội hay phản quốc. Đôi khi người ta nhầm lẫn với Jude Thaddeus.

Mặc dù có các câu chuyện khác nhau về cái chết của Judas, phiên bản truyền thống cho là đã treo cổ tự vẫn sau sự phản bội. Vị trí của ông trong số Mười Hai Tông Đồ sau đó đã được thay thế bởi Matthias.

Mặc dù vai trò nổi tiếng của ông trong câu chuyện Phúc Âm, Judas vẫn là nhân vật gây tranh cãi trong lịch sử Kitô giáo. Sự phản bội của Judas được xem là sự kiện mấu chốt dẫn đến Chúa Giêsu bị đóng đinh và sự phục sinh của chúa, theo đó, theo thần học Kitô giáo truyền thống, mang lại sự cứu rỗi cho nhân loại. Một số bản văn ngộ giáo – bị Giáo hội bác bỏ và coi là dị giáo – ca ngợi Judas vì vai trò của ông trong việc xúc tác cho sự cứu rỗi nhân loại, và xem Judas là nhân vật nổi trội nhất trong các tông đồ.




Giuđa được nhắc đến trong Phúc âm Nhất Lãm, Phúc âm John và ở đoạn đầu của Công vụ Tông Đồ.

Chứng cớ nói rằng các thầy tư tế đang tìm cách bắt giữ Giêsu cách bí mật. Họ quyết định không làm công khai vì sợ dân chúng bạo động; thay vào đó, họ chọn bắt Giêsu vào ban đêm. Trong Phúc âm Luke, Satan nhập vào Giuđa lúc này.[3]

Theo Phúc Âm Gioan, Giuđa là người giữ túi tiền của các môn đệ khác[4] và phản bội Giêsu để lấy "30 đồng bạc"[5], chỉ điểm Giêsu bằng một nụ hôn—"Nụ hôn của Giuđa"— để binh lính mang Giêsu tới nhà Thượng tế Caiaphas, người sau đó đã giao Giêsu cho Pontius Pilatus.








Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Diêm Đình – Wikipedia tiếng Việt

Diêm Đình chữ Hán giản thể: 盐亭县, Hán Việt: Diêm Đình huyện ) là một huyện thuộc địa cấp thị Miên Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này có diện tích 1.645 km², dân số năm 2002 là 590.000 người. Diêm Đình được chia thành 14 trấn, 21 hương và 1 hương dân tộc. Trấn: Vân Khê, Phú Dịch, Ngọc Long, Kim Khổng, Lưỡng Hà, Hoàng Điền, Bách Tử, Bát Giác, Hắc Bình, Cao Đăng, Kim Kê, An Gia, Lâm Nông, Cự Long. Hương: Long Tuyền, Chiết Cung, Ma Ương, Phùng Hà, Thạch Ngưu Miếu, Tông Hải, Lưỡng Xoá Hà, Lâm Sơn, Tân Nông, Tam Nguyên, Ngũ Long, Trà Đình, Kim An, Tẩy Trạch, Mao Công, Kiếm Hà, Lai Long, Vĩnh Thái, Hoàng Khê, Cử Khê, Song Bài. Hương dân tộc Hồi Đại Hưng.

Xạ Hồng – Wikipedia tiếng Việt

Tự Cống Tự Lưu Tỉnh  • Đại An  • Cống Tỉnh  • Duyên Than  • Vinh  • Phú Thuận Phàn Chi Hoa Đông Khu  • Tây Khu  • Nhân Hòa  • Mễ Dịch  • Diêm Biên Lô Châu Giang Dương  • Nạp Khê  • Long Mã Đàm  • Lô  • Hợp Giang  • Tự Vĩnh  • Cổ Lận Đức Dương Tinh Dương  • Thập Phương  • Quảng Hán  • Miên Trúc  • La Giang  • Trung Giang Miên Dương Phù Thành  • Du Tiên  • Giang Du  • Tam Đài  • Diêm Đình  • An  • Tử Đồng  • Bình Vũ  • Bắc Xuyên Quảng Nguyên Lợi Châu  • Nguyên Bá  • Triều Thiên  • Vượng Thương  • Thanh Xuyên  • Kiếm Các  • Thương Khê Toại Ninh Thuyền Sơn  • An Cư  • Bồng Khê  • Xạ Hồng  • Đại Anh Nội Giang Thị Trung  • Đông Hưng  • Uy Viễn  • Tư Trung  • Long Xương Lạc Sơn Thị Trung  • Sa Loan  • Ngũ Thông  • Kim Khẩu Hà  • Nga Mi Sơn  • Kiền Vi  • Tỉnh Nghiên  • Giáp Giang  • Mộc Xuyên  • Nga Biên  • Mã Biên Nam Sung Thuận Khánh  • Cao Bình  • Gia Lăng  • Lãng Trung  • Nam Bộ

Đảng phái chính trị – Wikipedia tiếng Việt

Đảng phái chính trị hay chính đảng (thường gọi tắt là đảng ) là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu cử. Các đảng thường có một hệ tư tưởng hay một đường lối nhất định, nhưng cũng có thể đại diện cho một liên minh giữa các lợi ích riêng rẽ. Các đảng thường có mục tiêu thực hiện nhiệm vụ, lý tưởng của tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo vệ quyền lợi của tầng lớp, giai cấp hay quốc gia đó. Đảng viên là tên gọi thành viên một đảng phái chính trị nào đó. Đảng viên ở Việt Nam [ sửa | sửa mã nguồn ] Ở Việt Nam, từ "Đảng viên" được mặc định hiểu là thành viên của Đảng Cộng sản Việt Nam do chỉ có Đảng cộng sản tồn tại hợp pháp và lãnh đạo Việt Nam theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Trước đây vào Đảng là yếu tố then chốt của việc vào đư